401

TS.GVC Vũ Hồng Sơn

Giảng viên chính, Trưởng Bộ môn

Phòng: 207-C4

Phone: +84-24 3868 0120

Fax: +84-24 3868 2470

Email: son.vuhong@hust.edu.vn

Giới thiệu

Quá trinh đào tạo

  • 2011: Tiến sĩ, Công nghệ thực phẩm, ĐHBK Hà Nội
  • 1993: Thạc sĩ, Công nghệ thực phẩm, ĐHBK Hà Nội
  • 1987: Kỹ sư, Công nghệ thực phẩm, ĐHBK Hà Nội, Việt Nam

Quá trình công tác

  • 2013-nay: Trưởng bộ môn Quản lý chất lượng, Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
  • 2003-2013: Phó trưởng bộ môn Quản lý chất lượng, Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
  • 1989-1991: Giảng viên tập sự, bộ môn Quản lý chất lượng, Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
  • 1991-2004: Giảng viên, bộ môn Quản lý chất lượng, Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
  • 2004-nay: Giảng viên chính, bộ môn Quản lý chất lượng, Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
  • 1993-1994: Thực tập sinh, CIRAD, Montpellier, Cộng hòa Pháp.
  • 2000-2001: Thực tập sinh, ĐHQG Chonbuk, Hàn Quốc

Lĩnh vực nghiên cứu

  • Công nghệ chất béo
  • Động học quá trình biến đổi chất béo
  • Nghiên cứu tách chiết, tinh chế các chất có hoạt tính sinh học từ nguồn thực vật Việt Nam
  • Nghiên cứu ứng dụng các chất có hoạt tính sinh học

các môn giảng dạy

  • Phương pháp phân tích bằng công cụ
  • Công nghệ dầu béo
  • Các phương pháp phân tích và kiểm tra chất lượng thực phẩm
  • Phương pháp đánh giá chất lượng thực phẩm
  • Phân tích thành phần lý hóa thực phẩm
  • Quản lý chất lượng trong công nghệ thực phẩm
  • Hệ thống quản lý chất lượng trong công nghệ sinh học
  • Hệ thống văn bản quản lý chất lượng
  • Tin học ứng dụng trong quản lý chất lượng
  • Qui hoạch thực nghiệm
  • Tối ưu hóa quá trình và tổ chức sản xuất
  • Thống kê ứng dụng trong công nghệ thực phẩm
  • Phân tích nhanh chất lượng thực phẩm
  • Tối ưu hóa các quá trình trong CNSH-CNTP (chương trình thạc sĩ)
  • Phân tích và xử lý số liệu (chương trình thạc sĩ)
  • Kiểm định nguồn gốc thực phẩm (chương trình thạc sĩ)
  • Thực phẩm hữu cơ (chương trình thạc sĩ)
  • Thiết kế và quản lý QC & QA (chương trình thạc sĩ)
  • Hệ thống truy xuất nguồn gốc thực phẩm (chương trình thạc sĩ)
  • An toàn thực phẩm trong chế biến và bảo quản (chương trình tiến sĩ)
  • Kiểm định và truy xuất nguồn gốc thực phẩm (chương trình tiến sĩ)

đỀ TÀI - DỰ ÁN

Chủ nhiệm

  • 2020-2021: Nghiên cứu thu nhận chlorin e6 từ tảo Spirulina, T2020-PC-004, ĐHBK Hà Nội
  • 2010-2011: Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất đồ uống chứa probiotic và polyphenol chè xanh, Sở KH & CN Hà Nội
  • 2009: Nghiên cứu ứng dụng polyphenol chè xanh trong sản xuất thực phẩm chức năng, ĐHBK Hà Nội
  • 2008: Nghiên cứu qui trình trích ly polyphenol từ chè xanh vụn, ĐHBK Hà Nội
  • 2007-2008: Nghiên cứu công nghệ khai thác tổ hợp polyphenol từ lá chè xanh Việt nam và ứng dụng trong sản xuất thực phẩm chức năng, Bộ GD & ĐT
  • 2006: Nghiên cứu phân tích nhanh chất lượng thực phẩm bằng máy quang phổ hồng ngoại Zeltex-880, ĐHBK Hà Nội
  • 2005: Xây dựng công nghệ sản xuất axit béo công nghiệp từ dầu mỡ động thực vật phế thải, ĐHBK Hà Nội
  • 2004: Hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm bổ sung dinh dưỡng từ nguồn nguyên liệu thực vật Việt nam (lá Diễn, hạt Đậu đen, hoa Cúc vạn thọ, Toả dương). Sản phẩm được đóng gói dạng viên, ĐHBK Hà Nội
  • 2002: Nghiên cứu chiết dầu cám bằng nước và cồn, ĐHBK Hà Nội

Tham gia

  • 2023-2025: Nghiên cứu quy trình làm giàu chất cay từ Gừng củ (Zingiber officinale) định hướng ứng dụng trong Công nghệ thực phẩm, T2022-PC-095, ĐHBK Hà Nội

    2022-2025: Nghiên cứu phát triển sản phẩm phomat tươi có lợi cho sức khỏe thích hợp với thị trường Cộng hòa Séc và Việt Nam, NĐT/CZ/22/04

  • 2018-2020: Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm định và truy xuất nguồn gốc sản phẩm chè xanh Việt Nam từ các vùng nguyên liệu chính, B2018-BKA-065, Bộ GD & ĐT
  • 2017-2019: Nghiên cứu khai thác sử dụng nguồn tài nguyên chè Shan ở Việt Nam, NĐT.26.CHN/17, Nghị định thư Đài Loan
  • 2013-2014: Nghiên cứu phát triển hương liệu tự nhiên giàu terpenoid từ quả họ citrus và ứng dụng trong sản xuất đồ uống, Bộ GD & ĐT
  • 2013-2014: Nghiên cứu công nghệ sản xuất nước mía giải khát từ cây mía tím tỉnh Hòa Bình, Sở KH & CN Hòa Bình
  • 2012-2013: Nghiên cứu xây dựng mô hình mùi đặc trưng của một số loại rau gia vị truyền thống và ứng dụng trong sản xuất thực phẩm ăn liền, Bộ GD & ĐT
  • 2012-2013: Nghiên cứu đặc tính chức năng của aminoreductone và tối ưu hóa sự tạo thành nó trong phản ứng Maillard, Nafosted
  • 2009-2010: Thiết lập hệ thống GCO phân tích mùi đặc trưng thực phẩm, Bộ GD & ĐT
  • 2009-2010: Nghiên cứu sử dụng phối hợp prebiotic và probiotic trong sản xuất thực phẩm chức năng, Bộ GD & ĐT

Công trình khoa học

Sách

  • Nguyễn Thị Minh Tú (chủ biên), Hoàng Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Thảo, Vũ Hồng Sơn, Nguyễn Hoàng Dũng, Đỗ Biên Cương, Trương Quốc Phong, Kiểm định và truy xuất nguồn gốc thực phẩm, NXB Bách Khoa, Hà Nội, 2016.
  • Hà Duyên Tư, Lê Ngọc Tú, Nguyễn Thị Hiền, Lê Bạch Tuyết, Phạm Sương Thu, Hoàng Ngọc Châu, Ngô Hữu Hợp, Vũ Hồng Sơn, Nguyễn Thị Minh Tú, Nguyễn Thị Thảo, Phân tích hóa học thực phẩm, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2009.

Tạp chí khoa học

  • Nguyễn Thị Thảo, Vũ Hồng Sơn, Nguyễn Tiến Huy, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Minh Tú, (2022), “Nghiên cứu quy trình trích ly chlorophyll từ tảo spirulina”, Tạp chí Hóa học và ứng dụng, 12, 54-58.

    Nguyen Thi Minh Tu, Nguyen Thi Thao, Ta Thac Binh, Pham Thi Khanh Linh, Vu Hong Son, (2022), “Enhancing the yield of chlorophyll a from fresh spirulina using ultrasound-assisted extraction”, Food Science and Applied Biotechnology, 10.30721/fsab2022.v5.i1 , 5, 99-105.

    Phan Thị Phương Thảo, Nguyễn Vĩnh Hoàng, Lê Minh Nguyệt, Vũ Hồng Sơn, (2021), “Dầu hạt chè (Camellia sinensis O. Kuntze) – tổng quan về tính chất hoá lý và khả năng ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, VNUA, 19 (6), 782-794.

    Phan Thi Phuong Thao Tran Thi Thu Hang Pham Le Nguyet Anh  and Vu Hong Son (2021),Investigating the Potential of Vietnamese Tea Seed Oil (Camellia sinensis O.Kuntze) for the Enhancement of Oxidative Stability in Vegetable Oils”, Vietnam Journal of Argricaltural Science, VNUA, 4 (1), 955-964.

    Thi Phuong Thao Phan, Le Nguyet Anh Pham, Hong Son Vu (2021), “Effect of extraction solvents on quality of Vietnamese tea (Camellia sinesis O.Kuntze) seed oil, Journal of Science and Technology, 59 (2), 137-148.

  • Phan Thị Phương Thảo, Vũ Hồng Sơn (2021), “Ảnh hưởng của một số thông số trong quá trình trích ly đến khả năng kháng oxy hóa của dầu hạt chè (Camellia Sinensis O. Kuntze), Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, VJST, 63 (3).
  • Phan Thị Phương Thảo, Trần Thị Thu Hằng, Vũ Hồng Sơn (2020), “Ảnh hưởng của dầu hạt chè (Camellia Sinensis O. Kuntze) và một số chất chống oxy hóa đến sự thay đổi chất lượng của dầu hạt lanh và dầu hạt óc chó trong quá trình bảo quản”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, VNUA, 18, 221-229.
  • Phan Thị Phương Thảo, Trần Thị Hằng Thu, Giang Trung Khoa, Hoàng Đình Hòa, Vũ Hồng Sơn (2020), “Ảnh hưởng của giống và vùng địa lý đến chất lượng hạt chè và dầu hạt chè (Camellia sinensis O. Kuntze) ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, VJST, 62 (5), 32-37.
  • Phan Thi Phuong Thao, Tran Thi Thu Hang, Hoang Dinh Hoa, Vu Hong Son (2019), “Effects of process parameters on the extraction efficiency and physicochemical characteristics of tea seed oil from “Trung Du” tea (Camellia sinensis O. Kuntze) variety”, Journal of Science and Technology, 57 (3B),
  • Nguyen Thi Minh Tu, Vu Hong Son, Hoang Quoc Tuan (2019), “Overview on Oils quality in Vietnamese Market and Health value of Rice Bran Oil”, 12th Regional Conference on Chemical Engineering (RCChE 2019), p.117.

Hội nghị, hội thảo

  • Phan Thi Phuong Thao, Tran Thi Lan Anh, Vu Hong Son (2020), “Optimizing technologycal parameters of oil extracted from Vietnamese tea (Camellia sinensis O. Kunze) seeds for yield and antioxidant activity using response surface methodology”, Tuyển tập hội thảo “Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm tự nhiên lần thứ 7”, trang 99-108, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ.
  • Hoang Quoc Tuan, Tham Ba Hoang Phong, Vu Hong Son, Nguyen Duy Thinh, Nguyen Thi Minh Tu (2014), “Sensory Aroma and Related Volatile Flavour Compound Profiles of Different Black Tea Grades (Camellia sinensis) Produced in Vietnam’s Northern”, Spise 2014, 4th International Symposium, July 25-27, VietNam.
  • Lan Huong Phung, Trung Kien Tran, The Cuong Nguyen, Hong Quang Do, Thu Tra Phan, Hong Son Vu, Tien Huy Nguyen (2012), “Optimization research into the ultrasonic-assisted extraction to separate polyphenol from green tea waste”, 19th Regional Symposium of Chemical Engineering, November 7th -8th, 2012.
  • V.T. Trang, V.H. Son, T. Shimamura, T. Kashiwagi, H. Ukeda, S. Katsuno, T. Sugiura, H. Takeuchi (2011), “In vitro antimicrobial activity of aminoreductone against pathogenic bacteria Methicillin resistant Staphylococcus aureus (MRSA)”, 111th, General Meeting American Society for Microbiology (ASM 2011).
  • Vu Thu Trang, Hiroaki Takeuchi, Takehiro Kashiwag, Shinya Katsuno, Vu Hong Son, Tomoko Shimamura, Tetsuro Sugiur, Hiroyuki Ukeda (2011), “Antimicrobial activity of aminoreductone againstpathogenic bacteria methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA)”, The 3rd AUN/SEED Net Regional Conference in Biotechnology (RC3BIO 2011).
Công bố khoa học (tất cả)

Sách

  • Nguyễn Thị Minh Tú (chủ biên), Hoàng Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Thảo, Vũ Hồng Sơn, Nguyễn Hoàng Dũng, Đỗ Biên Cương, Trương Quốc Phong, Kiểm định và truy xuất nguồn gốc thực phẩm, NXB Bách Khoa, Hà Nội, 2016.
  • Hà Duyên Tư, Lê Ngọc Tú, Nguyễn Thị Hiền, Lê Bạch Tuyết, Phạm Sương Thu, Hoàng Ngọc Châu, Ngô Hữu Hợp, Vũ Hồng Sơn, Nguyễn Thị Minh Tú, Nguyễn Thị Thảo, Phân tích hóa học thực phẩm, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2009.

Tạp chí khoa học

  • Phan Thị Phương Thảo, Vũ Hồng Sơn (2021), “Ảnh hưởng của một số thông số trong quá trình trích ly đến khả năng kháng oxy hóa của dầu hạt chè (Camellia Sinensis O. Kuntze), Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, VJST, 63 (3).
  • Phan Thị Phương Thảo, Trần Thị Thu Hằng, Vũ Hồng Sơn (2020), “Ảnh hưởng của dầu hạt chè (Camellia Sinensis O. Kuntze) và một số chất chống oxy hóa đến sự thay đổi chất lượng của dầu hạt lanh và dầu hạt óc chó trong quá trình bảo quản”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, VNUA, 18, 221-229.
  • Phan Thị Phương Thảo, Trần Thị Hằng Thu, Giang Trung Khoa, Hoàng Đình Hòa, Vũ Hồng Sơn (2020), “Ảnh hưởng của giống và vùng địa lý đến chất lượng hạt chè và dầu hạt chè (Camellia sinensis O. Kuntze) ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, VJST, 62 (5), 32-37.
  • Phan Thi Phuong Thao, Tran Thi Thu Hang, Hoang Dinh Hoa, Vu Hong Son (2019), “Effects of process parameters on the extraction efficiency and physicochemical characteristics of tea seed oil from “Trung Du” tea (Camellia sinensis O. Kuntze) variety”, Journal of Science and Technology, 57 (3B),
  • Nguyen Thi Minh Tu, Vu Hong Son, Hoang Quoc Tuan (2019), “Overview on Oils quality in Vietnamese Market and Health value of Rice Bran Oil”, 12th Regional Conference on Chemical Engineering (RCChE 2019), p.117.
  • Cung Thị Tố Quỳnh, Phan Thị Thanh Hải, Vũ Hồng Sơn (2019), “Thành phần bay hơi thu nhận từ một số sản phẩm chè ô-long”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ các trường đại học kỹ thuật, 3/2019, 87-93.
  • Hoàng Thị Bảo Ngọc, Nguyễn Thành Trung, Đoàn Thị Dung, Nguyễn Thị Lựu, Nguyễn Thị Loan, Vũ Hồng Sơn (2019), “Xây dựng phương pháp phân tích hóa chất bảo vệ thực vật nhóm Clo hữu cơ trong sản phẩm chè bằng phương pháp sắc ký khí”, Tạp chí Y học dự phòng, 29 (10), 62-70.

    Hoàng Thị Bảo Ngọc, Nguyễn Thành Trung, Vũ Hồng Sơn (2019), “Tối ưu hóa phương pháp phân tích dư lượng một số hóa chất bảo vệ thực vật nhóm Chlo hữu cơ trong chè bằng kỹ thuật sắc ký khí”, Tạp chí hóa học và ứng dụng, 6 (50), 40-44.

  • Vũ Hồng Sơn, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Thị Thảo, Trần Quang Thuỷ (2018), “Xác định hàm lượng sắt và kẽm trong thực phẩm chức năng dạng viên nén bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (F-AAS)”, Tạp chí phân tích hoá, lý và sinh học, 23, 20-26.
  • Nguyen Thi Thao, Vu Hong Son (2017), “Discrimination of geographical origin of tea based on multi-element fingerprinting by inductively coupled plasma”, Journal of Science and Technology, 55 (5A), 151-160.
  • Pham Quang Duong, Nguyen Thi Duyen, Phung Ton Quyen, Nguyen Quang Tung, Vu Hong Son, Vu Dinh Hung, Le Dang Quang (2017), “Isolation and identification of phenolic compounds from the leaf extract of Cassia alata L.”, Vietnam Journal of Chemistry, Vol. 55 (No 5), 589-594.
  • Trần Thị Thu, Ngô Thị Ngại, Nguyễn Đăng Quyết, Nguyễn Thị Duyên, Nguyễn Hoài Vân, Mai Văn Quân, Nguyễn Quang Tùng, Nguyễn Minh Việt, Vũ Văn Điền, Vũ Hồng Sơn, Lê Đăng Quang (2017), “Nghiên cứu quá trình chiết cao hạt na và bào chế chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học”, Công nghiệp hóa chất, 7-2017, 32-38.
  • Hoang Quoc Tuan*, Vu Hong Son and Nguyen Thi Minh Tu (2017), “Changes in flavour precursors and volatile profiles during Orthodox Black Tea (Camellia sinensis) manufacturing”, Academia Journal of Biotechnology, 5 (11), 210-218.
  • Tran Thi Thu, Nguyen Thi Duyen, Nguyen Dang Quyet, Ngo Thi Ngai, Nguyen Quang Tung, Vu Hong Son, Vu Dinh Hoang, Le Dang Quang (2017), “Extraction optimization of Annonaceae seeds for the preparation of a botanical pesticide against mealworm Tenebrio molitor and superworm Zophobas morio”, Vietnam Journal of Chemistry, Vol. 55 (No 3e), 52-58.
  • Vu Thu Trang, Nguyen Thi Hao, Vu Hong Son, Ho Phu Ha, Hiroyuki Ukeda and Tomoko Shimamura (2015), “Optimization of the aminoreductone formation in the Maillard reaction”, Ital. J. Food Sci., Vol. 27.
  • Đặng Thị Thanh Quyên, Nguyễn Duy Thịnh, Đỗ Văn Chương, Vũ Hồng Sơn (2014), “Nghiên cứu điều kiện che nắng thích hợp để thu được nguyên liệu phù hợp sản xuất bột chè xanh dạng matcha”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 52 (5C), 210-215.
  • Cung Thị Tố Quỳnh, Vũ Hồng Sơn, Nguyễn Thị Thảo, Nguyễn Thị Minh Tú, Hoàng Quốc Tuấn, Hà Duyên Tư (2014), “Khảo sát thị hiếu và thói quen lựa chọn sản phẩm nước mía tím của người tiêu dùng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 52 (5C), 310-316.
  • Nguyễn Thị Thảo, Vũ Hồng Sơn, Hoàng Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Minh Tú, Cung Thị Tố Quỳnh, Nguyễn Duy Thịnh, Hà Duyên Tư (2014), “Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ thanh trùng tới sự biến đổi chất lượng nước mía tím trong quá trình bảo quản”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 52 (5C), 229-234.
  • Lê Thị Thúy, Lê Thị Hồng Hảo, Vũ Hồng Sơn (2014), “Phát triển kỹ thuật xác định Adenosine trong một số thực phẩm chức năng đông trùng hạ thảo bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)”, Tạp chí Dinh dưỡng & thực phẩm, 10 (3), 85-91.
  • Lâm Quốc Hùng, Trần Quang Trung, Nguyễn Hùng Long, Lê Đức Thọ, Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Vũ Hồng Sơn, Tạ Ngọc Thanh (2014), “Thực trạng về nhận thức, thái độ và thực hành quy định bảo đảm an toàn thực phẩm tại các cơ sở sản xuất rượu thủ công ở địa bàn thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh năm 2013”, Tạp chí Y học thực hành, 4 (913), 71-74.
  • Trần Quang Trung, Nguyễn Hùng Long, Lâm Quốc Hùng, Lê Thị Hồng Hảo, Vũ Hồng Sơn, Đinh Cao Cường (2014), “Đánh giá tình hình ngộ độc sắn công nghiệp tại hai tỉnh miền Trung và Tây Nguyên trong những năm gần đây”, Tạp chí Y học thực hành, 4 (913), 2-5.
  • Vũ Thị Kim Oanh, Lê Thị Hồng Hảo, Vũ Hồng Sơn, Nguyễn Đức Thanh (2013), “Nghiên cứu phương pháp xác định một số corticosteroid trong thực phẩm chức năng bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC), Tạp chí Dinh dưỡng & thực phẩm, 9 (4), 61-66.
  • Lương Hồng Nga, Lê Quỳnh Trang, Vũ Hồng Sơn (2013), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình biến tính tinh bột sắn củ bằng hypoclorit”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 21, tháng 11.
  • Hoang Quoc Tuan, Nguyen Thi Minh Tu, Vu Hong Son, Nguyen Duy Thinh (2013), “Characterization of volatile components of orthodox black tea grades (Camellia sinensis) by gas chromatography-mass spectrometry”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 51 (6A), 383-389.
  • Hoang Quoc Tuan, Nguyen Thi Minh Tu, Vu Hong Son (2013), “The influence of conventional and organic farming on chemical compositions of green tea produced in Vietnam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 51 (6A), 9-14.
  • Hoang Quoc Tuan, Nguyen Thi Minh Tu, Vu Hong Son (2013), “Fatty acid composition of selected Vietnamese biscuits including trans-isomers”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 51 (5), 565-572.
  • Vu Thu Trang, Vu Hong Son, Lam Xuan Thanh, Hiroaki Takeuchi, Samira Sarter, Tomoko Shimamura, Hiroyuki Ukeda (2013), “Functional Properties of Maillard Reaction Products in Food: Antimicrobial Activity of Aminoreductone against”, Food Science and Technology Research, Vol 19, No 5, 833-841.
  • Lan Huong Phung, Trung Kien Tran, The Cuong Nguyen, Hong Quang Do, Thu Tra Phan, Hong Son Vu, Tien Huy Nguyen (2012), “Optimization research into the ultrasonic-assisted extraction to separate polyphenol from green tea waste”, AJChE (Asean Journal of Chemical Engineering), Vol. 12, No. 2.
  • Hoang Quoc Tuan, Vu Hong Son, Nguyen Thi Minh Tu (2012), “Fatty acid composition including trans fatty acids content of selected Vietnamese instant noodles”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, Tập 10, số 5.
  • Nguyễn Quốc Sinh, Đặng Minh Nhật, Nguyễn Duy Thịnh, Vũ Hồng Sơn (2012), “Tối ưu hóa quá trình chiết chè đen bằng phương pháp hàm mong đợi”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tháng 3, năm 2012.
  • Trang, V., T., Son, V.H., Takeuchi, H., Kudo, H., A., Katsuno, S., Shimamura, T., Kashiwagi, , Sugiura, T. and Ukeda, H. (2011), “In vitro antimicrobial activity of aminoreductone against pathogenic bacteria Methicillin resistant Staphylococcus aureus (MRSA)”, Journal of Agriculture and Food Chemistry, 59, 8953-8960.
  • Hồ Phú Hà, Nguyễn Thị Hiền Lương, Lê Thị Lan Chi, Vũ Hồng Sơn (2011), “Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm polyphenol từ chè xanh đến Lactobacillus sp. Ứng dụng trong sản xuất thực phẩm chứa polyphenol và vi khuẩn probiotic”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 49 (6A).
  • Nguyễn Quỳnh Trang, Đào Thị Thanh Hà, Vũ Hồng Sơn, Nguyễn Hoàng Dũng, Hà Duyên Tư, Cung Thị Tố Quỳnh (2011), “Nghiên cứu các tính chất cảm quan và thị hiếu người tiêu dùng đối với một số sản phẩm chè túi lọc của Nhật Bản”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 49 (6A).
  • Hoang Quoc Tuan, Vu Hong Son, Nguyen Thi Minh Tu (2011), “Characterization of natural edible oils regarding their quality related constituents”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 49 (6A).
  • Vu Thu Trang, Hiroaki Takeuchi, Vu Hong Son, Tomoko Shimamura, Hiroyuki Ukeda (2011), “Functional properties of Maillard reaction product: An antimicrobial activity of aminoreductone againstpathogenic bacteria methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA)”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 49 (1A).
  • Phạm Anh Tuấn, Lê Nguyên Đương, Vũ Hồng Sơn, Nguyễn Thị Minh Tú (2009), “Tối ưu hóa quá trình sấy tỏi bằng phương pháp sấy bơm nhiệt kiểu thùng quay”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 47, số 3, trang 47-56.
  • Vũ Hồng Sơn, Hà Duyên Tư (2009), “Nghiên cứu quá trình trích ly polyphenol từ chè xanh vụn. Phần 2: Tối ưu hóa quá trình trích ly polyphenol bằng phương pháp hàm mong đợi”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 47, số 2, trang 39-46.
  • Vũ Hồng Sơn, Hà Duyên Tư (2009), “Nghiên cứu quá trình trích ly polyphenol từ chè xanh vụn. Phần 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly polyphenol”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 47, số 1, trang 81-86.
  • Hà Duyên Tư, Vũ Hồng Sơn (2009), “Optimization of polyphenol extraction from aged  tea leaves using desirability methodology”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ các trường đại học kỹ thuật, số 72A, trang 1-5.
  • Vũ Hồng Sơn, Hà Duyên Tư (2008), “Khảo sát hàm lượng polyphenol trong một số giống chè vùng trung du và miền núi các tỉnh phía Bắc thu hái vào vụ đông”, Tạp chí Hóa học, tập 46, số 5A, trang 198-202.
  • Mai Ngọc Chúc, Lưu Hoàng Ngọc, Lê Đăng Quang, Vũ Hùng Sinh, Vũ Hồng Sơn (2006), “Qui hoạch hóa thực nghiệm và tìm điều kiện tối ưu cho quá trình chiết tách Concrete vetiver bằng SCO2”, Phân tích hóa lý và sinh học, tập 11, số 3B, trang 61-64.

Hội nghị, hội thảo

  • Phan Thi Phuong Thao, Tran Thi Lan Anh, Vu Hong Son (2020), “Optimizing technologycal parameters of oil extracted from Vietnamese tea (Camellia sinensis O. Kunze) seeds for yield and antioxidant activity using response surface methodology”, Tuyển tập hội thảo “Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm tự nhiên lần thứ 7”, trang 99-108, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ.
  • Hoang Quoc Tuan, Tham Ba Hoang Phong, Vu Hong Son, Nguyen Duy Thinh, Nguyen Thi Minh Tu (2014), “Sensory Aroma and Related Volatile Flavour Compound Profiles of Different Black Tea Grades (Camellia sinensis) Produced in Vietnam’s Northern”, Spise 2014, 4th International Symposium, July 25-27, VietNam.
  • Lan Huong Phung, Trung Kien Tran, The Cuong Nguyen, Hong Quang Do, Thu Tra Phan, Hong Son Vu, Tien Huy Nguyen (2012), “Optimization research into the ultrasonic-assisted extraction to separate polyphenol from green tea waste”, 19th Regional Symposium of Chemical Engineering, November 7th -8th, 2012.
  • V.T. Trang, V.H. Son, T. Shimamura, T. Kashiwagi, H. Ukeda, S. Katsuno, T. Sugiura, H. Takeuchi (2011), “In vitro antimicrobial activity of aminoreductone against pathogenic bacteria Methicillin resistant Staphylococcus aureus (MRSA)”, 111th, General Meeting American Society for Microbiology (ASM 2011).
  • Vu Thu Trang, Hiroaki Takeuchi, Takehiro Kashiwag, Shinya Katsuno, Vu Hong Son, Tomoko Shimamura, Tetsuro Sugiur, Hiroyuki Ukeda (2011), “Antimicrobial activity of aminoreductone againstpathogenic bacteria methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA)”, The 3rd AUN/SEED Net Regional Conference in Biotechnology (RC3BIO 2011).
  • Hồ Phú Hà, Nguyễn Duy Linh, Lê Thị Lan Chi, Vũ Hồng Sơn (2010), “Nghiên cứu khả năng sử dụng vi khuẩn probiotic Lactobacillus fermentum HA6 làm chủng khởi động trong sản xuất sữa lên men”, Hội nghị toàn quốc về khoa học sự sống BioHanoi 2010.
  • Vu Hong Son, Luu Hoang Ngoc (2006), “Study on treatment of grease from catfish and the application of its products as shifting agents”, Procceding of the 20th Scientific Conference of Hanoi University of Technology, pp. 210-215.
  • Vu Hong Son, Luu Hoang Ngoc (2006), “Study on treatment of waste peanut oil and the application of its product to the production of anti-adhensive ingredients for urea”, Procceding of the 20th Scientific Conference of Hanoi University of Technology, pp. 205-209.
  • Vu Hong Son, Nguyen Nang Vinh, Phan Quoc Kinh, P.T. Kim Trang (1998), “Contribution to the Study on Momordica cochinchinesis (Lour) Spreng from Vietnam”, The ninth Asian symposium on medicinal plants, spices and other natural products (Asomps IX), Hanoi, Vietnam