Các sản phẩm nguồn gốc tự nhiên đã và đang đang thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học trong và ngoài nước trong nhiều năm qua do khả năng ứng dụng của chúng trong nhiều lĩnh vực khác nhau và thể hiện qua việc tổ chức thành công 7 lần Hội thảo khoa học “Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm tự nhiên” 2 năm/lần. Nhằm tiếp tục tăng cường sự giao lưu giữa các nhà khoa học, trao đổi, giới thiệu các kết quả nghiên cứu mới trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển các sản phẩm tự nhiên và đặc biệt sự giao lưu giữa các nhà khoa học với các nhà doanh nghiệp và nhà quản lý, nhằm tăng tính hiện thực hóa các kết quả nghiên cứu khoa học áp dụng một cách có hiệu quả. Hội nghị khoa học lần 8 với mục tiêu tập chung vào lĩnh vực: Các sản phẩm tự nhiên, ứng dụng CNSH vào lĩnh vực Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản và chăm sóc sức khỏe cộng đồng, cũng như việc tiêu chuẩn hóa chất lượng sản phẩm; kiểm tra và – quản lý – truy xuất nguồn gốc sản phẩm thiên nhiên; được thực hiện bởi 3 đơn vị đồng tổ chức là: Hội khoa học các Sản phẩm thiên nhiên Việt nam (VNPS) – Học Viện Nông nghiệp Việt Nam (VNUA) – Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam (VDIS); phối hợp với các đơn vị khác: Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên – Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, Viện Cơ Điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch – Bộ Nông Nghiệp và Chương trình KC O7 /21-30, Hiệp hội Tinh dầu – Hương liệu – Mỹ phẩm Việt Nam, Viện CN sinh học – CN thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội, TT Kiểm nghiệm, Kiểm chứng và Tư vấn chất lượng Nông-Lâm-Thủy sản… tổ chức hội nghị khoa học quốc tế về nghiên cứu & phát triển các Sản phẩm tự nhiên lần thứ 8, với chủ đề:
“NGHIÊN CỨU, PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM TỰ NHIÊN, ỨNG DỤNG CNSH TRONG LĨNH VỰC NÔNG – LÂM – THỦY SẢN VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG ”
Thời gian: dự kiến 25-26/11/2023
– 01 ngày Hội thảo khoa học;
– 01 ngày thăm quan các cơ sở khoa học thành viên, hoặc cơ sở liên kết của Hội Khoa học các Sản phẩm thiên nhiên
Địa điểm: – Học Viện NN Vịệt Nam, Châu Quỳ Gia Lâm, Hà Nội
– Trường ĐH Nông – Lâm, Thái Nguyên
– Trung tâm bảo tồn Dược liệu Sóc Sơn
- CÁC CHỦ ĐỀ CHÍNH CỦA HỘI THẢO
- Quản lý Nhà nước & các cơ chế chính sách phát triển các Sản phẩm thiên nhiên, TPCN và Sản phẩm Nông – Lâm – Thủy sản.
- Ưng dụng CNSH trong nguyên liệu thiên nhiên, và Nông – Lâm – Thủy sản (giống, gen, canh tác, thu hoạch và bảo quản, tiêu chuẩn nguyên liệu…)
- Các vấn đề về Công nghệ chiết tách, phân lập, tinh chế và các phương pháp/thiết bị phân tích các hợp chất tự nhiên; Nghiên cứu tổng hợp, bán tổng hợp và đánh giá các hoạt tính sinh học các chế phẩm thiên nhiên có hoạt tính sinh học cao
- CN 4.0 trong nghiên cứu sàng lọc in silico tìm kiếm các nguồn hợp chất tự nhiên mới. thiết kế thuốc, và ứng dụng trong quản lý và sản xuất chuỗi sản phẩm và truy xuẩt nguồn gốc sản phẩm.
- Vai trò Thực phẩm chức năng trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
- Các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên và Sản phẩm OCOP trong nông nghiệp; Khai thác tài nguyên thiên nhiên hiệu quả, bền vững và bảo vệ môi trường.
- Đánh giá chất lượng, an toàn và Xây dựng các Bộ tiêu chuẩn cho các sản phẩm tự nhiên, TPCN và sản phẩm Nông-Lâm -Thủy sản.
- Các vấn đề về kĩ thuật chống hàng giả và gian lận thương mại
- Kinh tế Tuần hoàn và vai trò của nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp trong sự nghiệp nghiên cứu và phát triển các sản phẩm thiên nhiên và Nông – Lâm – Thủy sản.
- BAN TỔ CHỨC VÀ HỘI ĐỒNG CHUYÊN MÔN
Ban Cố vấn | GS.TS. Phạm Văn Thiêm, Chủ tịch Hội KH các sản phẩm thiên nhiên Việt Nam
GS.TS Trần Đức Viên, Chủ tịch HĐKH Học Viện Nông nghiệp VN TS. Đỗ Duy Phi, Chủ tịch Hiệp hội Tinh dầu-Hương liệu-Mỹ phẩm VN PGS.TS Trần Đáng – Chủ tịch Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam GS. TSKH Nguyễn Minh Tuyển, Đại học Xây dựng Hà Nội GS.TS. Nguyễn Thị Lan, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam ………………… |
Ban tổ chức | GS.TS. Phạm Quốc Long, Hội KH các SPTN VN
GS.TS. Nguyễn Thị Lan, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam PGS.TS. Phạm Thị Hồng Minh, Viện Hóa học các HCTN – Viện HLKH&CNVN PGS.TS. Phạm Anh Tuấn, Viện Cơ Điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch – Bộ Nông Nghiệp và Chương trình KC O7 /21-30 DS. Nguyễn Xuân Hoàng, Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam PGS.TS Chu Kỳ Sơn, Trường Hóa và Khoa học sự sống – Đại học BK Hà Nội TS. Trần Hồng Hà, Hội KH các SPTN VN TS. Dương Quốc Sỹ, Hiệp hội Tinh dầu-Hương liệu-Mỹ phẩm VN TS. Trần Đăng Ninh, TT KN, KC và Tư vấn chất lượng Nông-Lâm-Thủy sản ……………(tiếp tục bổ sung các đại diện Cơ quan đồng tổ chức HT)
|
Ban hậu cần | – Hội Khoa học các Sản phẩm thiên nhiên Việt Nam
– Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam – Học Viện Nông nghiệp Việt Nam – Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên – Viện HLKH&CN Việt Nam, – Viện Cơ Điện NN&CNSTH– Bộ Nông Nghiệp và Chương trình KC O7 /21-30 – Hiệp hội Tinh dầu – Hương liệu – Mỹ phẩm Việt Nam – Viện CN sinh học – CN thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội – TT Kiểm nghiệm, Kiểm chứng và Tư vấn chất lượng Nông-Lâm-Thủy sản |
Hội đồng KH chuyên môn
|
Nhóm Hội KH các SPTN:
GS.TS. Phạm Quốc Long, Viện Hóa học các HCTN – Viện HLKH&CNVN PGS.TS. Phạm Thị Hồng Minh, Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên GS.TS. Thái Hoàng, Viện Kỹ thuật nhiệt đới – Viện HLKH&CNVN GS.TS. Phan Đình Tuấn, ĐH Tài nguyên và Môi truòng Tp. HCM PGS.TS Ngô Đại Quang, Hiệp hội Tinh dầu-Hương liệu-Mỹ phẩm VN TS. Nguyễn Đức Tiến, Viện Cơ điện NN và CNSTH – Bộ NN TS. Lê Hà Hải, Viện Cơ điện NN và CNSTH – Bộ NN PGS.TS Bùi Quang Thuật, Viện CNTP- Bộ Công thương GS.TS. Trần Đình Thắng, Trường Đại học CNTP Tp. HCM GS.TS. Trần Công Luận, Trường Đại học Tây Đô GS>TS Nguyễn Văn Mười, Đại học Cần Thơ TS. Nguyễn Hữu Toàn Phan, Viện n/c KH Tây Nguyên – Viện HLKH&CNVN PGS. TS Nguyễn Minh Tân, Viện NC&PTUD các HCTN- ĐH Bách khoa Hà Nội LS. Phạm Lộc Ninh, Viện Kỹ thuật chống hàng giả TS. Trần Đăng Ninh, TT KN, KC và Tư vấn chất lượng Nông-Lâm-Thủy sản Nhà báo. Nguyễn Viết Hưng, Tạp chí Thương hiệu và Sản phẩm PGS.TS. Phạm Văn Cường, Viện Hóa sinh biển – Viện HLKH&CNVN PGS.TS. Huỳnh Ðăng Chính, Ðại học BK Hà Nội PGS.TS. Bạch Long Giang, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành PGS.TS Trần Quốc Toàn, Viện HCTN, Viện HLKH&CN VN PGS.TS Phạm Minh Quân, Viện HCTN, Viện HLKH&CN VN PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Vân, Viện HCTN, Viện HLKH&CN VN PGS.TS Đỗ Hữu Nghị, Viện HCTN, Viện HLKH&CN VN PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Tú, Đại học Bách khoa Hà Nội PGS.TS. Trần Thu Hương, Đại học Bách khoa Hà Nội PGS.TS. Cung Thị Tố Quỳnh, Đại học Bách khoa Hà Nội PGS.TS. Vũ Đình Hoàng, Đại học Bách khoa Hà Nội PGS.TS. Phan Minh Giang, Đại học KHTN – Đại học Quốc gia Hà Nội GS.TS. Nguyễn Mạnh Cường, Viện HCTN, Viện HLKH&CN VN GS.TS. Đặng Ngọc Quang, Trường Đại học Sư phạm1 Hà Nội PGS.TS Nguyễn Quang Tùng, ĐHCN Hà Nội PGS.TS Phạm Thi Mai Hương, ĐHCN Hà Nội PGS TS. Nguyễn Tuấn Anh, ĐHCN Hà Nội Nhóm HVNNVN: GS.TS Trần Đức Viên, Chủ tịch HĐKH Học Viện Nông nghiệp VN PGS.TS Trần Hiệp Ban KHCN, Học viện NN Việt Nam TS Phạm Phú Long, Viện Nghiên cứu và Phát triển cây dược liệu, HVNNVN Và các cộng sự HVNNVN TS. Lèng Thị Lan, ĐH Nông Lâm Thái Nguyên TS. Lành Thị Ngọc, ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Nhóm TPCN PGS. Trần Đáng, Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam Và các cộng sự Hiệp hội TPCN |
Ban thư ký | 1. Thư ký khoa học:
– PGS.TS. Cung Thị Tố Quỳnh, Trường ĐHBK Hà Nội; Tel: 0903440709 – TS. Phạm Phú Long, Viện N/c & PT cây dược liệu, HVNNVN, Tel 0962003576 – TS. Lê Đức Thông Phòng KH&HTQT, Viện Cơ điện NN và CNSTH – Bộ NN, Tel……………….. 2. Thư ký hành chính: – CN. Nguyễn Trọng Vượng, Hội Khoa học các Sản phẩm thiên nhiên VN – CN. Phạm Tuyết Vân, Hội Khoa học các Sản phẩm thiên nhiên Việt Nam – PGS.TS Trần Hiệp Ban KHCN, Học viện NN Việt Nam |
- BÁO CÁO VÀ CÔNG BỐ KHOA HỌC
– Kỷ yếu Hội thảo sẽ đăng toàn văn các bài gửi đăng chia theo các chuyên mục sau: Nghiên cứu cơ bản/ kĩ thuật và CN chế biến/Tiêu chuẩn và quản lý chất lượng sản phẩm/Chăm sóc sức khỏe cộng đồng/các vấn đề khác… Nếu tác giả đăng ký công bố bài trên Kỷ yếu Hội thảo thì vui lòng gửi bài toàn văn đến hòm thư của Hội thảo: naturalproduct.hctn@gmail.com. Các bài báo sẽ được HĐKH chuyên môn thẩm định, phản biện, nếu đạt chất lượng sẽ được chấp nhận đăng trên Kỷ yếu của Hội thảo (có chỉ số ISBN), dự kiến xuất bản trước ngày Hội thảo diễn ra (vòng 1).
– Các bài báo công bố khoa học có chất lượng cao (nếu nhóm Tác giả có nguyện vọng) sẽ được xem xét đăng trên 2 Tạp chí khoa học chuyên ngành: 1) Vietnam Journal of Science and Technology, Viện HLKH&CN VN (Scopus- tiếng Anh); 2) Tạp chí KHKT Nông nghiệp Việt Nam – Học Viện NNVN (Quốc gia – ISSN); Sau khi được HĐKH chuyên môn thẩm định – sẽ được hướng dẫn đăng nhập trang web để up bài theo số thường kỳ của Tạp chí Vietnam Journal of Science and Technology, Viện HLKH&CN VN http://vjs.ac.vn/index.phys/jst và trang web ……………………………Tạp chí KHKT Nông nghiệp Việt Nam – Học Viện NNVN (vòng 2) theo qui định chung.
– Các bài đăng trên 2 Tạp chí sẽ được phản biện online theo đúng quy định chung của các Tạp chí, và thông báo kết quả cho các nhóm tác giả thực hiện theo qui định (Vòng 3).
(Các Hội viên thuộc hội KH các Sản phẩm tthiên nhiên – sẽ được xem xét ưu tiên trong việc đăng các bài báo và báo cáo trên Kỷ yếu Hội nghị KH và các Tạp chí).
THỜI GIAN ĐĂNG KÝ VÀ NỘP BÀI
|
|||||||||||
- QUY CÁCH BÀI BÁO
Nội dung bài viết được thực hiện bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh, có số trang giới hạn từ 6 – 10 trang đánh máy, kể cả hình vẽ, bảng số, và tài liệu tham khảo. Toàn bộ sử dụng font chữ Times New Roman, bộ gõ Unicode. Quy cách chi tiết tham khảo tại trang web: http://vjs.ac.vn/index.php/jst/index
- LỆ PHÍ
Nội dung | Mức phí | ||
Nộp trước 31/8/2023 | Nộp từ 01/9/2023-31/10/2023 | Nộp từ 01/11/2023 đến ngày Hội thảo | |
Lệ phí gửi bài:
Lệ phí gửi phản biện và đăng bài trên Kỷ yếu Hội thảo (không đăng trên Tạp chí KH và CN) |
1.000.000 VNĐ/bài
|
1.500.000 VNĐ/bài
|
————— |
Lệ phí tham dự hội nghị (nhóm tác giả bài báo được miễn phí tham dự 1 người/bài) | 500.000 VNĐ/người | 1.000.000 VNĐ/người | |
Lưu ý:
– Các bài báo phải được trình bày theo đúng mẫu quy định – Bài không được đăng do không đạt chất lượng sẽ không được hoàn lại tiền. – Bài báo không được chấp nhận đăng trên Tạp chí Vietnam Journal of Science and Technology, Viện HLKH&CN VN, và Tạp chí KHKT Nông nghiệp Việt Nam – Học Viện NNVN có thể được xem xét chuyển sang đăng trên Kỷ yếu Hội nghị (nếu nhóm T/g đồng ý). |
- GỬI TÓM TẮT BÀI BÁO, LỆ PHÍ VÀ ĐĂNG KÝ THAM DỰ
Gửi Tóm tắt và Toàn văn bài báo đăng Kỷ yếu: Bản mềm (file word) gửi theo địa chỉ email sau: naturalproduct.hctn@gmail.com;
Gửi bài báo đăng trên 2 Tạp chí Khoa học & Công nghệ và Tạp chí KHKT Nông nghiệp Việt Nam: theo hướng dẫn riêng được gửi đến các tác giả khi bài báo đã được chấp nhận Tóm tắt. Gửi đăng ký tham dự: Bản mềm (file pdf) gửi theo địa chỉ: hoisanphamthiennhien@gmail.com; hoặc hnhctn2020@foodtech.edu.vn;
Gửi lệ phí đăng bài và tham dự hội thảo: Đề nghị chuyển khoản đến tài khoản sau: Tên tài khoản: Hội Khoa học các Sản phẩm thiên nhiên Việt Nam Số tài khoản: 19135069602014 tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Hoàng Quốc Việt. |
- TÀI TRỢ VÀ QUẢNG CÁO TRIỂN LÃM
Các Doanh nghiệp có thể đóng góp tài trợ và tham gia quảng cáo triển lãm các sản phẩm TPCN và sản phẩm OCOP nhằm:
– Quảng cáo thương hiệu của Quý Doanh nghiệp và cơ sở đến với đông đảo các đại biểu tham dự hội nghị.
– Giới thiệu các sản phẩm mới của Quý Doanh nghiệp trong lĩnh vực các sản phẩm nguồn gốc tự nhiên.
– Trình bày về yêu cầu và khả năng hỗ trợ của Quý Doanh nghiệp đối với cộng đồng các nhà nghiên cứu và đào tạo trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển các sản phẩm nguồn gốc tự nhiên.
- LIÊN HỆ
Mọi thắc mắc xin liên hệ Ban Thư ký:
- Liên quan đến khoa học:
– PGS.TS. Cung Thị Tố Quỳnh; naturalproduct.hctn@gmail.com
– TS Phạm Phú Long, Học Viện NNVN, Email: ……………………..
- Liên quan đến hành chính:
– CN. Nguyễn Trọng Vượng: Viện Hóa học các HCTN ntv2411@gmail.com; Tel. 0983622911
– CN. Phạm Tuyết Vân, Hội KH các Sản phẩm thiên nhiên Việt Nam; Tel. 0903411710
Email: hoisanphamthiennhien@gmail.com
– CN. Nguyễn Thị Thu Trang, Viện Thực phẩm chức năng VN, Email: trang.nguyenthu@imc.net.vn; Tel: 0947917468 và CN. Đức Nhật, tel. 0983414681